Căng thẳng địa chính trị
Hi cả nhà.Em xin chia sẻ thông tin cộng đồng vĩ mô cho mọi người thêm góc nhìn ạ:
Thống kê cuộc khủng bố đã làm ảnh hưởng thị trường tài chính:
1)11/09/2001:Khủng bố 2 tòa thấp đôi ở Mỹ.Đã làm thị trường chứng khoán toàn cầu chưa ảnh hưởng ngay nhưng dài hạn đã đẩy cuộc chiến Mỹ với Irag làm tăng giá dầu,lạm phát,…tiền đề cho khủng hoảng tài chính 2008
2)Chiến tranh Nga-Ukraine.Tuy cũng không ảnh hưởng tới thị trường ngay nhưng thời gian sau cũng làm giá dầu tăng,lạm phát tăng,…gây ảnh hưởng tới cả thị trường tài chính Việt Nam và thế giới
3)Còn nhiều cuộc khủng bố khác tác động nhưng em chỉ nêu ra các cuộc tiêu biểu để mọi người hình dung rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào đến túi tiền chúng ta
Vậy khủng bố 22/3 Nga:hiện chưa có vẫn đề gì xảy ra nhưng tươi lai không ai nói trước được điều chúng ta cần làm là chuẩn bị kịch bản và hành động theo nó:
1)Quan trọng phân bổ danh mục trong giai đoạn rủi ro
2)Tăng căng thẳng hơn giữa Nga-Nato và Mỹ
3)Có thể làm ảnh hưởng tới sản xuất kinh doanh,giá dầu từ đó dẫn đến lạm phát,CPI tăng
-->Vì vậy chúng ta cần theo dõi các yếu tố kinh tế cơ bản tác động lớn hơn so với địa chính trị như giá dầu,lạm phát và Hành động ngân hàng trung ương thời gian tới
Ngọc Đạt
9 tháng trước